Hỗ trợ giảm táo bón lâu ngày ở trẻ là điều mà mẹ nào cũng quan tâm và mong muốn có được đáp án đúng nhất. Hiện nay có rất nhiều phương pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón, nhưng không có sự đảm bảo về tính an toàn và hiệu quả dài lâu.

Hỗ trợ giảm táo bón lâu ngày ở trẻ bằng bào tử lợi khuẩn
Như thế nào là táo bón lâu ngày (kéo dài)?
Táo bón lâu ngày là tình trạng trẻ không thể đi ngoài trong một thời gian dài. Mỗi lần đi cầu đều phải rặn đỏ mặt, rất khó khăn để đẩy được phân ra ngoài. Một số trường hợp bị nứt kẽ hậu môn, phải dùng các biện pháp thụt tháo để đẩy phân ra ngoài. Điều này khiến trẻ đau đớn và càng ngày sợ đi cầu.
Các nhà nghiên cứu thường sử dụng các tiêu chí của Rome III để xác định táo bón. Người bệnh táo bón phải bao gồm hai hoặc nhiều hơn những dấu hiệu dưới đây:
- Khó đi ngoài trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh
- Phân nhỏ, lổn nhổn hoặc cứng trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh
- Cảm giác đi tiểu không trọn vẹn trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh
- Cảm giác tắc nghẽn hậu môn hậu trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh
- Dùng tay hoặc can thiệp y tế trong ít nhất 1/4 số lần đi vệ sinh
- Ít hơn ba lần đi tiêu mỗi tuần
Nếu táo bón lâu ngày không được xử lý sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, thậm chí là tính mạng.
Biến chứng nguy hiểm khi táo bón kéo dài không được xử lý
Biến chứng của táo bón thường liên quan tới các cơ quan trong bộ máy tiêu hóa như ruột, đại tràng, dạ dày và hậu môn. Dưới đây là một vài biến chứng thường xảy ra với trẻ bị táo bón kéo dài.
Tắc ruột là biến chứng nguy hiểm của táo bón
Nếu trong đại trực tràng phải tích trữ thức ăn lâu ngày khiến các khối phân trở nên rắn có và gây ra hiện tượng bán tắc ruột hoặc tắc ruột. Trẻ sẽ có triệu chứng như đau bụng cơn liên tục, chướng bụng, không trung tiện được và không đi cầu được. Khi mẹ sờ thì cảm nhận được có khối phân rắn.

Tắc ruột là biến chứng nguy hiểm của táo bón kéo dài
Viêm ruột thừa
Do thói quen đại tiện bị thay đổi vì táo bón nên trẻ cũng có nguy cơ cao bị viêm ruột thừa. Viêm ruột thừa do táo bón còn gây ra các triệu chứng như chướng bụng, đầy hơi, đau vùng bụng hoặc tiêu chảy.
Ung thư hậu môn
Khi thức ăn không được tiêu hóa hết, các chất cặn bã tích lại trong ruột và không được đẩy ra ngoài. Phân lúc này bị khô và cứng. Do đó, chúng chứa độc tố cũng như chất gây ung thư. Khi ứ đọng trong trực tràng lâu ngày sẽ dẫn đến ung thư.
Bệnh trĩ: Biến chứng dễ gặp nhất ở trẻ bị “táo”
Các khối phân cứng, ứ đọng trong trực tràng cản trở quá trình tuần hoàn máu. Lâu dần dẫn đến trĩ, sa trực tràng và nghiêm trọng hơn là ung thư trực tràng. Đây là biến chứng thường gặp nhất ở những người bị táo bón mãn tính.
Suy giảm sức đề kháng, miễn dịch
Vì bé bị táo bón do cơ thể thiếu chất xơ, giảm sút số lượng lợi khuẩn trong ruột. Nên khi ăn vào, bé cảm giác không ngon miệng. Hơn nữa, các thức ăn và chất cặn bã không được hấp thu và đào thải thường xuyên. Chúng ứ động trong ruột nhiều. Khi bổ sung thêm thức ăn vào, cơ thể sẽ không tiêu thụ được và hệ tiêu hóa bị quá tải. Tất cả những điều này dẫn đến sức khỏe bé suy yếu, không có sức đề kháng và miễn dịch.
Khi đề kháng và miễn dịch lỏng lẻo có thể dẫn đến các bệnh lý khác, mẹ khó mà lường trước được. Nhất là những ngày thời tiết thay đổi, giao mùa.

Suy giảm sức đề kháng và miễn dịch do táo bón kéo dài
Cách hỗ trợ giảm táo bón lâu ngày ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Hiện nay có nhiều cách hỗ trợ giảm táo bón ở trẻ. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng mang lại hiệu quả ổn định và an toàn.
Hỗ trợ giảm táo bón bằng mật ong
Theo các nghiên cứu, mật ong có vị ngọt, tính bình. Mật ong có tác dụng thanh nhiệt bổ trung, nhuận táo, thông đại tràng, giải độc và giảm đau. Mật ong thường được dùng xử lý các vấn đề như ho, đau bụng, giải độc ở đầu, vết thương bỏng, đặc biệt là hỗ trợ xử lý chứng táo bón ở cả người lớn và trẻ em.
Mật ong có tác dụng giúp phân mềm và vào khuôn, đồng thời kích thích nhu động của đại tràng, tăng khả năng đẩy phân ra ngoài dễ dàng. Trong khi hạt vừng thường được dùng để tăng cường dinh dưỡng, cải thiện táo bón kéo dài ở bé. Mẹ có thể kết hợp mật ong với vùng đen làm các món chè thanh nhẹ ăn bữa phụ cho bé để cải thiện táo bón nha.
Cách làm: Vừng giã nhuyễn, cho cùng mật ong vào nồi, và thêm 200 ml, khuấy đều và đun nhỏ lửa đến khi chín nhừ. Cho trẻ dùng 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối, sau một tuần sẽ thấy trẻ giảm táo bón rõ rệt.
Hỗ trợ giảm táo bón bằng bào tử lợi khuẩn Pregmom
Bào tử lợi khuẩn là những vi khuẩn có lợi có khả năng hình thành bào tử (trạng thái ngủ đông) khi gặp điều kiện khắc nghiệt. Nhờ lớp áo giáp bào tử, các lợi khuẩn dễ dàng vượt qua pH2 của dạ dày. Chúng di chuyển đến ruột với số lượng nguyên vẹn như ban đầu cung cấp.
Trong ruột, các lợi khuẩn phá bỏ lớp vỏ bảo vệ để ra ngoài tìm kiếm các vùng tổn thương để làm lành. Chúng tiếp tục tranh thức ăn và chỗ bám với hại khuẩn. Các hại khuẩn bị đẩy ra ngoài và bị khống chế. Mẹ có thể tìm thấy các công dụng như:
- Kích thích ăn ngon nhờ khả năng tổng hợp enzyme và vitamin tiêu hóa
- Tổng hợp hơn 70 loại kháng sinh giúp ức chế hại khuẩn. Hơn 7000 loại enzyme tiêu hóa
- Kích thích sản sinh IgA, tăng cường đề kháng và miễn dịch cho cơ thể
- Cải thiện đáng kể vẫn đề táo bón, biếng ăn, tiêu chảy của trẻ
Đây là những tác dụng có trong bào tử lợi khuẩn, thành phần của men vi sinh Pregmom. Mẹ nên tham khảo bổ sung cho trẻ.

Bổ sung bào tử lợi khuẩn pregmom giảm táo bón ở trẻ
Cải thiện táo bón bằng phương pháp dân gian
Một số biện pháp dân gian như thụt tháo, dùng thuốc nhuận tràng từ các loại cây cỏ trong vườn nhà… Tuy nhiên, những công thức này không có căn cứ và chưa được chứng minh. Chính vì vậy, các mẹ không nên áp dụng các biện pháp dân gian trong xử lý táo bón cho bé.
Mặc dù có nhiều biện pháp dân gian đem lại hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, chúng chỉ cho tác dụng tạm thời, không có tính ổn định. Khả năng tái phát lại là rất cao, thậm chí để lại hậu quả về sau mà mẹ chưa gặp.
Dưới đây là một số biện pháp dân gian, mẹ nên tránh hoặc hạn chế sử dụng cho bé
Ngâm hậu môn trong nước nóng
Nước ấm có thể làm mềm phân, kích thích nhu động ruột tống phân ra ngoài. Tuy nhiên, đây chỉ là cảm giác của các mẹ vì bé có thể đã đi cầu được ngay sau đó. Thế nhưng, biện pháp này chỉ là xử lý tạm thời chứ không thể làm thường xuyên và giúp bé hết táo bón được.
Dùng lá mồng tơi
Nhiều mẹ vẫn thường sử dụng phương pháp này bởi mồng tơi có chất nhờn giúp tạo độ trơn cho hậu môn. Các mẹ thường dùng một cọng mồng tơi non và xanh, đưa vào hậu môn ngáy 4-5 lần. Việc này nếu áp dụng nhiều lần và thường xuyên sẽ khiến bé mất chức năng đi cầu tự nhiên. Mà mỗi lần đi cầu cần phải ngoáy mới đi được. Lâu hơn nữa sẽ khiến nứt kẽ hậu môn và nhiều vấn đề khác.
Thuốc nhuận tràng
Thuốc nhuận tràng có thể khiến cơ thể mất nước, rối loạn điện giải. Dẫn đến tiêu chảy và táo bón nặng hơn. Chính vì vậy, khi con bị táo bón, mẹ cần cân nhắc kỹ trước khi dùng thuốc và nên hỏi ý kiến của bác sĩ. Không tự ý dùng thuốc.
Xem thêm: Men vi sinh cho bé hỗ trợ tiêu hóa tốt được nhiều mẹ tin dùng

- Trưởng ban kiểm tra Hội tiêu hóa VN
- Phó chủ tịch Hội tiêu hóa Hà Nội
Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.