Bé ăn nhiều nhưng không tăng cân là thắc mắc của rất nhiều cha mẹ, liệu có phải trẻ đang bị một chứng bệnh nào đó hay đơn giản chỉ là trẻ kém hấp thu, cũng tìm hiểu ngay nhé!
Trong quá trình chăm bé, cha mẹ luôn theo dõi cân nặng của con để đánh giá sự phát triển. Tuỳ vào từng độ tuổi mà bé có mốc cân nặng khác nhau. Thế nhưng, cha mẹ vẫn thường so sánh những em bé cùng trang lứa. “Con nhà mình cũng ăn tốt, đồ ăn cho con vẫn đầy đủ. Nhưng em bé nhà đó mập hơn, nhanh cao hơn. Tại sao con nhà mình vẫn gầy hơn?”.

Bé ăn nhiều những không tăng cân là do đâu
Bé ăn nhiều nhưng không tăng cân có phải do bé bị kém hấp thu?
Vì sao con bạn gầy thế?

Con gầy không tăng cân có phải do nguyên nhân này
Trẻ không tăng cân do đâu?
- Tiêu chảy: trẻ đi ngoài nhiều lần trong ngày
- Trẻ đi ngoài phân sống
- Vùng hậu môn bị đỏ, sưng nhẹ hoặc lở loét
- Trẻ có các biểu hiện của nhiễm trùng đường tiêu hóa
Táo bón cũng là nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân. Trẻ táo bón 3-5 ngày mới đi ngoài 1 lần. Mỗi lần đi cầu đều đau rát, rặn để đẩy phân ra ngoài. Tuy nhiên, phân rất cứng và khô, khó đào thải ra ngoài khiến bụng chướng, cảm giác khó chịu. Việc không đi cầu được khiến phân tích tụ trong đại tràng. Khi bé ăn thêm thức ăn cũng khó mà tiêu hóa được, lượng phân sẽ tiếp tục tăng lên và ứ động trong ruột, không đẩy ra ngoài được. Điều này cũng góp phần khiến bé không tăng cân được, suy nhược cơ thể và giảm sức đề kháng.
>>> Đừng bỏ lỡ bài viết >>>>> Cách giảm táo bón ở trẻ sơ sinh đơn giản, hiệu quả tại nhà
Nguyên nhân bé ăn nhiều nhưng không tăng cân
Chế độ ăn ít chất béo
-
Bé dưới 6 tháng tuổi, hàm lượng chất béo nên là 40%.
-
Bé từ 6 tháng đến 5 tuổi, hàm lượng chất béo nên là 30%.
-
Bắt đầu ở các độ tuổi đi học, nên là 25%.
-
Từ độ tuổi tiếp theo đến trưởng thành (12 – 18 tuổi), hàm lượng chất béo dừng ở 20%.
Chế độ ăn không hợp lý

Chế độ ăn thiếu khoa học, bất hợp lý có thể khiến bé mãi không tăng cân
Trẻ nhiễm giun sán
Trẻ vận động quá nhiều
Cách giúp bé tăng cân đều đơn giản bằng bào tử lợi khuẩn
Vì sao bổ sung bào tử lợi khuẩn tốt cho bé thiếu cân?

- Trưởng ban kiểm tra Hội tiêu hóa VN
- Phó chủ tịch Hội tiêu hóa Hà Nội
Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.
Chia sẻ, đánh giá từ chuyên gia về vai trò, tầm quan trọng của bào tử lợi khuẩn trong đường ruột
⅔ hệ miễn dịch nằm ở đường ruột. Muốn cho hệ miễn dịch khỏe lên, chúng ta phải ăn được đã. Vô hình chung, chúng ta cần hỗ trợ cho bé những men vi sinh cung cấp vi khuẩn có lợi. Những lợi khuẩn này giúp chuyển hóa thức ăn, hấp thu thức ăn; đồng thời bảo vệ thành niêm mạc của ruột, tránh các bệnh đường ruột”.
Giáo sư, Tiến sĩ Đào Văn Long, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật cho biết:
“Probiotic (lợi khuẩn) có thể có ích đối với những tình huống gây căng thẳng cho cơ thể, thí dụ như là làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu chảy saukhi tiếp xúc với những vi khuẩn gây bệnh, hoặc bổ sung vi khuẩn bình thường cho ruột sau khi bệnh nhân sử dụng kháng sinh”